Thời gian/hoạt động |
Tuần 1
Từ 28/02 đến 04/03 |
Tuần 2
Từ 07/03 đến 11/03 |
Tuần 3
Từ 14/03 đến 18/03 |
Tuần 4
Từ 21/03 đến 25/03 |
Tuần 5
Từ 28/03 đến 01/04 |
Mục tiêu thực hiện |
Đón trẻ, thể dục sáng |
- Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân (đi thường, đi mũi chân, đi bằng gót chân, đi mép chân...)
- Trọng động: - Hô hấp: Gà gáy, máy bay
- Tay: Hai tay đưa trước gập trước ngực
- Bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước, quay người sang 2 bên
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bật: Bật tiến lùi
- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân (đi thường, đi mũi chân, đi bằng gót chân, đi mép chân...)
- Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng, thổi nơ
- Tay: Hai tay quay dọc thân, 2 tay đưa trước lên cao
- Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân, quay người sang 2 bên
- Chân: Ngồi khuỵu gối, ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên
- Bật: Bật chụm tách, bật luân phiên
- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng |
|
Trò chuyện |
* Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định, thực hiện tốt các thói quen, nề nếp khi đến lớp.
- Cho trẻ nghe các bài hát về giao thông, về các phương tiện giao thông, luật lệ an toàn giao thông …..
- Trò chuyện với trẻ về các PTGT đường bộ và đường thủy, đường sắt và đường hàng không
+ Tên gọi, đặc điểm của các PTGT ? Ích lợi, người điều khiển và phục vụ trên các PTGT đó.?
+ Cho trẻ nêu ý kiến của trẻ về cách hoạt động của các PTGT ? ( ở đâu, PT đó chạy được nhờ gì) ?
- Trò chuyện với trẻ về một số biển báo và luật lệ giao thông quen thuộc.
+ Các con thấy những biển báo đó ở đâu?
+ Có những biển báo nào ? Kể tên một số biển báo mà trẻ biết? Biển báo đó dùng để làm gì?
+ Mọi người tuân theo luật lệ giao thông nhờ vào đâu? Cho trẻ kẻ tên? ( cảnh sát , đèn tín hiệu)
+ Nếu không tuân thủ đúng luật lệ giao thông thì điều gì sẽ xảy ra?
- Trò chuyện với trẻ cách tham gia giao thông đúng luật.
+ Ai là người giúp các PTGT lưu hành theo đúng quy định
+ Khi đi ngoài đường các con phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
+ Vì sao các con không được chơi dưới lòng đường?
+ Mọi người phải làm gì để không bị tắc đường?
* Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định, thực hiện tốt các thói quen, nề nếp khi đến lớp.
- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước, về ích lợi của nước, sự cần thiết của nước đối với đời sống con người.
+ Gia đình con sử dụng nguồn nước nào? Nước dùng để làm gì? Vì sao phải dùng nước sạch?
+ Để giữ gìn nguồn nước sạch các con phải làm gì?
- Trò chuyện với trẻ về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
+ Cho trẻ xem video về lễ hội Đền Hùng đặc trưng : ý nghĩa lịch sử, thời gian tổ chức, nơi diễn ra, vì sao cứ đến ngày giỗ Tổ thì người dân cả nước lại được nghỉ ?
- Trò chuyện với trẻ về kỳ nghỉ của gia đình mình
+ Cho trẻ xem video về những danh lam thắng cảnh, nơi nghỉ mát mà trẻ thích đi cùng gia đình, kể tên những nơi đẹp mà trẻ đã đi
+ Trong kỳ nghỉ con thích đi đâu nhất? Tại sao con thấy nới đó đẹp? Ở đó con có được tắm biển không ? Con mặc quần áo như thế nào ?
- Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên.
+ Cho trẻ nêu ý kiến của trẻ về các hiện tượng thiên nhiên như (Trời có bão, Sấm, sét, mây đen, gió thổi mạnh, cầu vồng …) |
|
Hoạt động học |
T2 |
Văn học
Truyện: Xe đạp con trên đường phố |
Âm nhạc
NDTT: Ai nhanh hơn
NH: Từ một ngã tư đường phố
TC: Chuyển PTGT theo nhịp bài hát |
Văn học
Truyện: Những tấm biển biết nói |
Âm nhạc
- Bạn ơi có biết
- NH: Đèn xanh, đèn đỏ
- TCAN: Nghe âm thanh tìm PTGT (MT104) |
Văn học
Thơ : Cầu vồng |
MT24, MT106, MT41, MT104, MT4, MT34 |
T3 |
Hoạt động tạo hình
- Vẽ phương tiện giao thông đường bộ |
Hoạt động tạo hình
Xé dán thuyền trên biển |
Hoạt động tạo hình
Vẽ ngã tư đường phố (MT106) |
Hoạt động tạo hình
Xé dán theo ý thích |
Hoạt động tạo hình
Đan nong mốt |
T4 |
Làm quen với toán
Tách 9 đối tượng ra là 2 phần bằng các cách khác nhau |
Làm quen với toán
Xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác |
Làm quen với toán
Xác định vị trí của đồ vật so với đối tượng khác (MT41) |
Làm quen với toán
- Nhận biết chữ số 0,ý nghĩa của số 0 |
Làm quen với toán
Dạy trẻ NB chữ số 10, SL và số thứ tự trong phạm vi 10 (MT34) |
T5 |
Làm quen chữ viết
Trò chơi với chữ l,m,n |
Vận động
- Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân
- Chạy chậm 120m |
Làm quen chữ viết
Làm quen chữ cái p,q |
Vận động
- Đi, đập và bắt bóng được bóng nảy 4-5 lần liên tiếp. (MT4) |
Làm quen chữ viết
LQCC :g,y |
T6 |
Khám phá
Sự chuyển động của ô tô trên đường |
Khám phá
- Phân nhóm phương tiện giao thông (MT24) |
Khám phá
Một số biển báo và luật lệ giao thông đường bộ |
Khám phá
Bé thực hành tham gia giao thông |
Khám phá
Sự kỳ diệu của nước |
Hoạt động ngoài trời |
1, Tuần 1:
* Quan sát
- Trò chuyện về các PTGT đường bộ
- Quan sát xe ô tô con
-Tổ chức cho trẻ giao lưu văn nghệ với các lớp. Tạo cơ hội cho trẻ biết cho trẻ xếp hàng và chờ đến lượt của mình (MT86)
- Trò chuyện với trẻ về ô tô khách 2 tầng
- Quan sát xe đạp điện
* TCVĐ: Tín hiệu, Ném bóng vào rổ, chơi các trò chơi dân gian (ô ăn quan, cướp cờ…)
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
2, Tuần 2:
* Quan sát
- Trò chuyện về các PTGT đường sắt
- Quan sát bầu trời
- Tổ chức cho trẻ giao lưu các TCVĐ với lớp A2, A3
- Trò chuyện PTGT đường thủy
- Trò chuyện về tàu hỏa
* TCVĐ: Ai nhiều điểm nhất, Thi lấy bóng , chơi các trò chơi dân gian ( Trồng nụ trồng hoa, Bịt mắt đánh trống, Kéo co…)
* Chơi tự do: Chơi với giấy, phấn , lá cây
3, Tuần 3:
* Quan sát
- Trò chuyện với trẻ về PTGT đường hàng không
- Nhận biết một số biển báo đơn giản.
- Tổ chức cho trẻ giao lưu các TCVĐ với lớp A3
- QS tranh một quy định và luật lệ khi tham gia giao thông
- Trò chuyện với trẻ về máy bay
* TCVĐ: Người tài xế giỏi, Cáo ơi ngủ à, chơi các trò chơi dân gian (Nhảy vào nhảy raô ăn quan…)
* Chơi tự do: Chơi với cát, nước
4, Tuần 4:
* Quan sát
- Xem video về các phương tiện tham gia giao thông
- Quan sát thời tiết
- Tổ chức cho trẻ giao lưu các TCVĐ với lớp A4
- Thực hành đi qua ngã tư đường phố.
- Trò chuyện về cách tham gia giao thông
*TCVĐ: Ai nhanh hơn, Bánh xe quay chơi các trò chơi dân gian (Cắp cua bỏ giỏ, Cờ gánh…)
* Chơi tự do: Chơi với giấy, phấn
1, Tuần 5
* Quan sát:
- Quan sát sự thay đổi của cây cối sân trường
* TCVĐ: Chuyền bóng, nhảy tiếp sức , chơi các trò chơi dân gian ( Trồng nụ trồng hoa, Bịt mắt đánh trống, Kéo co…)
* Chơi tự do: Chơi với cát, nước
1, Tuần 1:
* Quan sát:
- Trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước.
- Trò chuyện về ích lợi của nước
-Tổ chức cho trẻ giao lưu các TCVĐ với lớp A1, A4
- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước sạch
- Trò chuyện với trẻ về cách để giữ gìn nguồn nước sạch.
* TCVĐ: Chuyền bóng, nhảy tiếp sức , chơi các trò chơi dân gian ( Trồng nụ trồng hoa, Bịt mắt đánh trống, Kéo co…)
* Chơi tự do: Chơi với cát, nước
2, Tuần 2:
* Quan sát:
- Trò chuyện với trẻ về những nơi trẻ muốn đi khi nghỉ hè
Trò chuyên với trẻ về 1 số trường hợp không an toàn và biết gọi người giúp đỡ (MT18)
- Trò chuyện về chuyến du lịch Đà Nẵng
- Nhận biết một số bãi biển đẹp
* TCVĐ: Người tài xế giỏi,Bánh xe quay , chơi các trò chơi dân gian (, Nhảy vào nhảy ra…)
* Chơi với phấn, lá cây
3, Tuần 3:
* Quan sát
- Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên
- Quan sát thời tiết
- Trò chuyện về tác hại của mưa bão kéo dài
- Quan sát thời tiết khi mùa hè sang
*TCVĐ: Ai nhanh hơn, Cáo ơi ngủ à
chơi các trò chơi dân gian (Cắp cua bỏ giỏ, Chơi “ đồ ”…)
* Chơi tự do: Chơi với giấy, phấn
4, Tuần 4:
* Quan sát:
- Trẻ kể tên và nêu 1 vài nét đặc trưng của các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương, đất nước
- Trò chuyện với trẻ về 1 số hành động đúng để bảo vệ môi trường
- Tổ chức cho trẻ giao lưu các TCVĐ với lớp A2, A3
- Trò chuyện bé làm gì để bảo vệ môi trường
- Chăm sóc, dọn vệ sinh quanh sân trường
* TCVĐ: Chuyền bóng, nhảy tiếp sức , chơi các trò chơi dân gian ( Trồng nụ trồng hoa, Bịt mắt đánh trống, Kéo co…)
* Chơi tự do: Chơi với cát, nước |
MT86, MT18 |
Hoạt động chơi góc |
* Góc trọng tâm:
- Góc xây dựng: Xây dựng bến xe Gia Lâm(T1)
- - Góc xây dựng: Xây dựng bến đỗ xe ( T2)
- Góc kỹ năng sống: Chọn hành vi đúng sai khi tham gia giao thông ( T3)
- Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố (T4)
* Góc phân vai: - Gia đình, nấu ăn: Đi chợ , nấu những món ăn cho các bác tài xế…
- Bán hàng: bán các PTGT
* Góc thiên nhiên: Thả thuyền, gọi tên cây, chăm sóc cây, bắt sâu, nhổ cỏ…
* Góc khám phá: Khám phá sự kì diệu PTGT đường thủy , Thí nghiệm chìm nổi….
* Góc học tập: - Xem tranh ảnh, truyện có nội dung về các luật lệ và biển báo giao thông
- Làm sách tranh về các PTGT
- Ôn xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác, đối tượng khác
- Nhận biết nhóm có số lượng 10. Nhận biết chữ soos0 và ý nghĩa của số 0
- Kể chuyện theo tranh: Xe đạp con trên đường phố, những tấm biển biết nói.
* Góc nghệ thuật: - Làm bộ sưu tập, vẽ, nặn, xé dán trang trí các loại PTGT.
- Hát và VĐ các bài hát về các PTGT
- Quan sát, trò chuyện, giao nhiệm vụ và đánh giá trẻ có chú ý nghe cô, bạn nói, không ngắt lời người khác. (MT85)
- Cho trẻ quan sát các chữ cái xung quanh lớp, trẻ đọc các chữ cái mà trẻ biết (MT68)
- Trẻ biết dùng câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu pủ định, câu mệnh lệnh... (MT57)
- Đếm đến 10, đếm theo khả năng, đếm bằng các cách khác nhau (MT30)
- Trẻ biết kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện trong nội dung.. (MT60)
* Góc trọng tâm:
- Góc xây dựng: Cắt dán bộ sưu tập về vua Hùng (T1)
- Góc học tập: Cắt dán các con số tạo thành dãy số có ý nghĩa cần thiết cho cuộc sống ( 113,114,115..) (T2)
- Góc nghệ thuật: Làm bộ sưu tập về kỳ nghỉ của gia đình ( T3)
- Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt dán tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên (T4)
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên nước Hồ Tây (T5)
* Góc phân vai: - Gia đình, nấu ăn: Đi chợ , nấu những món ăn ngon trong mùa hè
- Bán hàng: bán các sản phẩm mùa hè: quần áo, giày dép, mũ...
* Góc thiên nhiên: Thả thuyền, gọi tên cây, chăm sóc cây, bắt sâu, nhổ cỏ…
* Góc khám phá: Khám phá sự kì diệu của nước, Thí nghiệm chìm nổi, đong nước, sự cần thiết của nước...
* Góc học tập: - Xem tranh ảnh, truyện có nội dung về các nguồn nước, mùa hè, các hiện tượng tự nhiên.
- Làm sách tranh về đặc trưng của mùa hè
- Ôn số lượng các nhóm trong phạm vi 10
- Nhận biết ý nghĩa các con số trong cuộc sống hàng ngày, làm bộ sưu tập về các con số 113, 114, 115
- Dạy trẻ cách đo dung tích
- Kể chuyện theo tranh: Sơn Tinh Thủy Tinh, Chuyện của gió
* Góc nghệ thuật: - Làm bộ sưu tập, vẽ, nặn, xé dán trang trí trang phục mùa hè
- Hát và VĐ các bài hát về các các hiện tượng tự nhiên
* Góc thực hành kỹ năng sống : Cho trẻ thực hành rót khô từ đục sang đục. Trẻ chọn hành vi đúng sai trong cuộc sống hàng ngày
- Trẻ kể rõ ràng, trình tự về sự việc, hiên tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được
- Tạo cơ hội, tổ chức các trò chơi trò chơi chữ cái trong nhiều hoạt động khác nhau cho trẻ tham gia (MT69)
- Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua các bài hát, đọc thơ và cùng kể chuyện về Bác
- Trẻ biết 1 vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và 1 vài nét văn hóa truyền thống của dân tộc |
MT85, MT68, MT57, MT30, MT60, MT69 |
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh |
- Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
- Thực hiện thói quen văn minh trong khi ăn: mời cô, mời bạn trong khi ăn, không đùa nghịch, không làm rơi vãi thức ăn, súc miệng nước muối sau khi ăn.
- Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống
- Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo:cách cầm dao, kéo, dĩa,cách rót nước, cách sử dụng đũa. (MT12)
- Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
-Thực hiện thói quen văn minh trong khi ăn: mời cô, mời bạn trong khi ăn, ăn hết suất, không đùa nghịch, không làm vãi thức ăn, súc miệng nước muối sau khi ăn
- Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống. |
MT12 |
Hoạt động chiều |
1, Tuần 1:
- Thơ: Cô dạy con
- Trò chơi với chữ cái b,d,đ,l,m,n. Làm bài 12 trang 13
- LQCVTrò chơi chữ p,q
- Ôn cách xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác
- Thứ 6 tổ chức cho trẻ lao động tập thể, nêu gương bé ngoan
2, Tuần 2:
- GDAN: Em đi chơi thuyền
- Cho trẻ xem video và biết thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn (MT19)
- VĐ: Đi và đập bắt bóng
- Ôn cách xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác
- Thứ 6 tổ chức cho trẻ lao động tập thể, nêu gương bé ngoan
3, Tuần 3:
- Thơ: Cháu dắt tay ông
- Ôn biển báo và luật lệ giao thông đường bộ
- LQCV: Tập tô chữ p,q
- Làm bài tập trang 20 trong vở Bé LQVT
- Thứ 6 tổ chức cho trẻ lao động tập thể, nêu gương bé ngoan
4, Tuần 4:
- GDAN: Em đi qua ngã tư đường phố
- Trò chơi với chữ cái h,k,p,q. Làm bài 14 trang 15
- VĐ: Ném trúng đích thẳng đứng, TC chuyền bóng qua đầu
- Ôn đếm đến 10
- Thứ 6 tổ chức cho trẻ lao động tập thể, nêu gương bé ngoan
5, Tuần 5:
- Truyện: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Trẻ ôn kỹ năng mặc áo sơ mi mùa hè
- LQCV: Trò chơi với chữ g,y
- Cho trẻ làm BT trang 10 trong vở bé LQVT
- Thứ 6 tổ chức cho trẻ lao động tập thể, nêu gương bé ngoan
1, Tuần 1 :
- GDAN: Đếm sao
- Trò chuyện với trẻ về những nơi nguy hiểm: hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậm... và trẻ nói đc mối nguy hiểm khi đến gần (MT16)
VĐ: BT tổng hợp: Bật qua 3-4 vòng, lăn bóng 4m, chạy nhanh 10m
- Cho trẻ làm BT trang 9, 10 trong vở bé LQVT
- Trẻ biết so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. (MT31)
- Thứ 6 tổ chức cho trẻ lao động tập thể, nêu gương bé ngoan
3, Tuần 3:
- Thơ: Trưa hè
- TC với trẻ về các biển báo tại nơi du lịch nghỉ mát
- LQCV: Làm quen chữ x,s
- Cho trẻ làm BT trang 11 trong vở bé LQVT
- Thứ 6 tổ chức cho trẻ lao động tập thể, nêu gương bé ngoan
4, Tuần 4:
- GDAN: Nắng sớm
- Làm bộ sưu tập các hiện tượng tự nhiên
- VĐ: Trèo lên xuống thang cao 1,5m so với mặt đất
- Ôn cách đo dung tích các vật bằng 1 đơn vị đo
- Truyện: Hồ nước và mây
Tập tô chữ x,s
- Cho trẻ xem video về các hoạt động của Bác Hồ
- Trẻ biết cách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm |
MT19, MT16, MT31 |
Chủ đề - Sự kiện |
Các loại phương tiện giao thông |
Phân nhóm PTGT. Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 |
Một số biển báo và luật lệ giao thông đường bộ |
Bé thực hành tham gia giao thông |
Sự kì diệu của nước |
|
Đánh giá KQ thực hiện |
ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN
ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
|