I. Ổn định tổ chức:
- Cô giới thiệu chương trình: Chiếc nón kì diệu
- Nguời dẫn chương trình: Cô Khánh Nhung
- Đội chơi: 3 đội chơi.
II. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Làm quen chữ e:
- Vòng quay đầu tiên: Mời đại diện đội 1
+ Câu hỏi 1 là: Ai là thành viên nhỏ nhất trong gia đình.
- Đó chính là em bé ?
- Dưới hình ảnh “em bД có từ: “em bД. Các con cùng đọc từ nào: “em bД
+ Bạn nào có thể tìm giúp cô 2 chữ giống nhau trong từ “em bД
- 2 chữ cái giống nhau được gọi là chữ e, hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con. Còn 2 chữ còn lại buổi sau cô sẽ giới thiệu với các con nhé.
+ Cô phát âm mẫu chữ e
- Cô giới thiệu với các con đây là chữ e. Các con nghe cô đọc nhé! (Cô đọc mẫu 3 lần, nhấn mạnh lưỡi hơi thẳng, miệng há).
- Đọc lại 3 lần nữa.
- Trẻ đọc: Cả lớp – tổ - tốp – cá nhân.
- Chữ e có cấu tạo như thế nào? Gồm mấy nét. Là những nét gì?
=> Cô khái quát: Chữ e có 1 nét ngang và 1 nét cong hở phải.
- Ai nhắc lại đặc điểm chữ e nào?
- Đây là chữ e in thường.
- Chữ e in thường có ở đâu ?
-> Cô khái quát: Chữ e in thường đươc sử dụng trong sách, báo, truyện.
- Giới thiệu tranh có trích dẫn minh họa lời kể ở dưới.
- Ngoài chữ e in thường các con biết chữ e gì nữa? Chữ e viết thường con thấy ở đâu?
- Giới thiệu quyển vở, trang tập viết chữ cho trẻ quan sát.
- Chữ in hoa con thấy ở đâu gì?
- Giới thiệu 1 khẩu hiệu có chứa chữ E
à Chữ in hoa, in thường, viết thường tuy có cách viết khác nhau, nhưng đều đọc là e . Cả lớp đọc lại chữ e
*Làm quen chữ ª :
- Vòng quay thứ 2: Mời đại diện đội 2 lên quay.
+ Câu hỏi 1 là: chữ e thêm 1 mũ xuôi ở phía trên là chữ gì?
- Cô giới thiệu chữ ª
+ Cô phát âm mẫu
- Cô dạy trẻ phát âm: Lớp tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Bạn nào có nhận xét về cấu tạo của chữ ê gì?
=> Cô khái quát: Chữ ª gồm 1 nét ngang và 1 nét cong hở phải, 1 mũ xuôi ở phía trên.
- Cô hỏi trẻ các kiểu chữ ê.
* So sánh chữ e- ª :
- Vòng quay thứ 3: Mời đại diện đội 3 lên quay.
+ Câu hỏi 3 là: các bạn vừa được làm quen về 2 chữ cái gì?
- Cho xuất hiện chữ e, chữ ª
- Hai chữ có đặc điểm gì giống nhau?
- Chữ e và ê có điểm gì khác nhau?
à Cô chốt lại: Chữ e và ª giống nhau là đều có nét ngang, nét cong hở phải. Khác nhau chữ ê có mũ xuôi ở phía trên.
* Ôn luyện – Củng cố:
- TC1: Zích zắc cùng bé yêu.
+ Cô giới thiệu tên trò chơi.
+ Cách chơi: Quan sát chiếc vòng trong ô zích zắc, vòng zích zắc rơi vào ô nào, trẻ tìm chữ cái tương ứng trong rổ, giơ lên và đọc đúng chữ cái đó.
+Tổ chức cho trẻ chơi, kiểm tra, nhận xét kết quả chơi.
- TC2: Mảnh ghép kỳ diệu.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội, mỗi đội có nhiệm vụ:
Lần 1: Bật qua ô sau đó lên lấy mảnh ghép về để ghép thành bức tranh hoàn chỉnh.
Lần 2: Sau khi hoàn chỉnh bức tranh 2 đội sẽ thi đấu với nhau: lên chọn nét ghép thành chữ e(ê) hoàn chỉnh.
- Luật chơi: Theo luật tiếp sức. Sau thời gian là một bản nhạc đội nào hoàn thành đúng đội đó sẽ chiến thắng.
+ Cô nhận xét đội chơi
- TC3: Những chữ cái vui nhộn
+ Cách chơi: Mỗi trẻ sẽ có 1 bài về chữ cái.Nhiệm vụ của trẻ sẽ tô màu, vẽ trang trí chữ cái…..
III. Kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
|