Kỹ năng sống là một trong những điều mà hiện nay các phụ huynh đang chú trọng nhiều nhất. Bởi nó mang lại rất nhiều những bổ ích cho con em của mình. Tuy nhiên, kỹ năng không phải ngày một ngày hai mà có được. Nó cần một khoảng thời gian và sự đầu tư vào nó. Dưới đây, bài viết xin gợi ý cho bạn những bước thực hành kỹ năng sống cho trẻ mầm non cực kỳ hiệu quả.
Các bước thực hành kỹ năng sống cho trẻ mầm non
Bước 1: chọn lọc những kỹ năng cần thiết để dạy cho con
Nếu như nhắc đến kỹ năng cho trẻ em thì hầu như là rất nhiều. Chính vì vậy mà phụ huynh cần chọn lọc kỹ năng cho con trước khi dạy cho con một điều gì đó để sau này có thể thực hành kỹ năng sống cho trẻ mầm non được dễ dàng hơn. Vậy đâu là những kỹ năng thực sự cần thiết cho con của mình?
- Kỹ năng tự chăm sóc bản thân: kỹ năng sống mầm non mặc quần áo là kỹ năng cơ bản. Đây là một trong những loại kỹ năng cơ bản nhất. Đòi hỏi các bé ở lứa tuổi mầm non nên thực hiện được. Phụ huynh nên luyện cho con những thói quen cơ bản nhất để có thể tự chăm sóc cho mình.
Cho con học từ những điều cơ bản nhất
- Kỹ năng ứng xử với người lạ: hiện nay vấn đề bắt cóc cũng không còn quá xa lạ trong xã hội hiện nay. Chính vì vậy chúng ta nên trau dồi cho con kỹ năng giao tiếp người lạ để có thể phòng tránh hoàn toàn những trường hợp rủi ro có thể xảy ra cho bé.
- Rèn luyện thêm những kỹ năng mới khác: ngoài những điều cơ bản bé phải biết thì phụ huynh có thể cho con đọc sách, xem phim về kỹ năng sống…Để giúp con mở rộng thêm kiến thức mà mình đang có.
Bước 2: cha mẹ luôn kiên nhẫn bên cạnh con
Việc học kỹ năng đối với trẻ mầm non cần một khoảng thời gian khá lâu để trẻ có thể tự nhận biết được rằng mình đang học cái gì. Và phụ huynh cũng là một trong những người thân thiết nhất với con, biết được con đang nghĩ gì, muốn gì. Nên nắm bắt rõ nhất để việc thực hành kỹ năng sống cho trẻ mầm non được dễ dàng hơn.
Chính vì vậy mà mình nên có sự kiên trì với con. Giải tỏa mọi thắc mắc khi con nhìn thấy một vấn đề nào đó chứ đừng cáu gắt hay bực bội với con, nhất là những lúc con tò mò và hỏi quá nhiều vì đó cũng là những lúc mà con tự thực hành kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
Bước 3: xây dựng một gia đình có tính tổ chức
Gia đình là nơi các con sống và lớn lên. Khi trẻ ở lứa tuổi mầm non thì một trong những cách mà trẻ học hiệu quả nhất đó chính là bắt chước. Con thấy người lớn làm như thế nào thì con sẽ nhìn và bắt chước y như vậy.
Xây dựng tính tổ chức từ những điều gần nhất
Chính vì vậy chúng ta nên xây dựng một gia đình có tổ chức. Khi làm một việc gì đó, bạn nên giải thích cho con rằng tại sao chúng ta cần phải làm như vậy. Từ đó, tạo cho con suy nghĩ vững hơn về những việc đúng đắn mà mình phải làm. Giúp con thực hành kỹ năng sống cho trẻ mầm non được dễ dàng hơn.
Bước 4: xây dựng một môi trường lành mạnh cho con
Thực chất, ngay từ khi ở lứa tuổi mầm non. Gia đình không phải là nơi các con tiếp xúc nhiều nhất. Mà đó chính là trường học. Trường mầm non chính là một trong những nơi thực hành kỹ năng sống cho trẻ hiệu quả nhất.
Chọn cho con một môi trường hoàn hảo thực sự là điều cần thiết
Và để điều đó được diễn ra thực sự hiệu quả thì cha mẹ nên đầu tư chọn cho con những trường mầm non chất lượng để mang lại cho con một môi trường tốt nhất. Nếu như cha mẹ vẫn chưa biết nên chọn cho con trường nào để giúp con có thể thực hành kỹ năng sống cho trẻ mầm non được hiệu quả thì có thể liên hệ thông tin dưới đây để biết thêm chi tiết nhé!